Đau Khớp Ngón Tay là triệu chứng bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Đau khớp ngón tay gây ra hiện tượng đau, cứng khớp, khô khớp ở các ngón tay. Nếu không được điều trị kịp thời, các triệu chứng bệnh có thể nặng hơn, gây đau đớn nhiều hơn cho người bệnh. Vậy đau khớp ngón tay là biểu hiện của bệnh gì? Có nguy hiểm hay không? Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
Khớp ngón tay là gì? Đau khớp ngón tay là bệnh gì?
Khớp ngón tay là bộ phận nằm giữa 2 đốt của xương ngón tay, đây là nơi chúng tiếp xúc trực tiếp với xương bàn tay. Về cấu tạo chung, con người đều có 14 khớp ngón tay ở mỗi bàn tay, ngón cái có 2 khớp, các ngón còn lại có 3 khớp.
Tại các khớp ngón tay có hệ thống dây thần kinh, cơ, gân cơ và dây chằng. Chúng liên kết với nhau, giúp cho các khớp có thể cử động cũng như giúp cho bàn tay hoạt động cầm, nắm.
Đau khớp ngón tay là bệnh gì? còn được gọi với tên gọi khác là viêm khớp ngón tay. Dấu hiệu đau khớp ngón tay thường thấy là:
- Đau và cứng khớp: Cơn đau có thể ở dạng âm ỉ hoặc dữ dội ở ngay vị trí các khớp ngón tay. Thời điểm đau nhiều nhất thường là vào sáng sớm và ban đêm.
- Sưng đau khớp ngón tay: Viêm khớp ngón tay khiến cho chất lỏng ở bao hoạt dịch vị tích tụ lại và làm dày các mô khớp ở ngón tay. Đây là nguyên nhân khiến cho các đốt ngón tay bị sưng tấy, có hiện tượng sưng nhẹ khi chạm vào.
- Da ngón tay bị đỏ: Do có chất lỏng tích tụ bên dưới nên da có thể bị đỏ, căng và ấm khi chạm vào.
- Viêm đối xứng: Ở một số bệnh nhân, cơn đau khớp ngón tay có thể đau đối xứng ở hai bàn tay cùng một lúc.
Ngoài những triệu chứng điển hình nêu trên, đa số người bệnh thường đau khớp ngón tay cái và đau khớp ngón tay giữa gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt thường ngày. Kèm theo đó, một số người có thể gặp hiện tượng sốt nhẹ, ra mồ hôi chân tay, suy nhược cơ thể, mệt mỏi,...
Thực tế, bệnh đau khớp ngón tay không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu không kịp thời điều trị, bệnh có thể tiến triển theo chiều hướng xấu, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Điển hình như bị teo cơ, biến dạng bàn tay,...
Điểm mặt những nguyên nhân gây ra đau khớp ngón tay
Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến hiện tượng đau khớpn ngón tay. Tuy nhiên, những những nguyên nhân chính có thể kể đến bao gồm:
- Thoái hóa khớp: Khi khớp ngón tay bị thoái hóa sẽ khiến cho vị trí khớp dễ bị viêm đỏ, nóng và đau, sưng.
- Tổn thương khớp: Những chấn thương như gãy xương, bong gân có thể khiếp cho sụn khớp ngón tay bị tổn thương và gây hiện tượng đau, nhức.
- Lệch khớp: Các khớp ngón tay không thẳng hàng thường là nguyên nhân khiến cho các khớp ma sát với nhau gây tổn thương và đau.
Bên cạnh những nguyên nhân chính kể trên, mọi người cũng cần đặc biệt quan tâm đến những nguy cơ có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh đau khớp ngón tay như: Giới tính (nữ có tỷ lệ mắc cao hơn), tuổi thọ, người thừa cân, béo phì, người có tiền sử gia đình mắc các bệnh về khớp, ngón tay phải hoạt động liên tục trong thời gian dài,...
Cách điều trị đau khớp ngón tay phổ biến nhất hiện nay
Nói về tình trạng đau khớp ngón tay, hiện chưa có bất kỳ giải pháp nào có thể chữa được dứt điểm bệnh. Tuy nhiên, có nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị, làm giảm cơn đau và ngăn chặn bệnh tiến triển theo hướng tích cực mà bạn có thể tham khảo.
🔸 Điều trị đau khớp ngón tay tại nhà
Khi bị đau khớp ngón tay, nếu ở mức độ nhẹ, bạn nên hạn chế vận động để tay được nghỉ ngơi. Trong một số trường hợp, có thể chườm đá vào vị trí sưng để giảm đau khá hiệu quả.
Kết hợp xoa bóp nhẹ nhàng vùng khớp ngón tay bị đau cũng là cách tốt để giảm cơn đau. Đồng thời, bệnh nhân nên kết hợp với chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp tái tạo, phục hồi lại những sụn khớp đã bị tổn thương.
🔸 Sử dụng thuốc điều trị đau khớp ngón tay
Nếu hiện tượng đau khớp ngón tay xuất hiện với tần suất dày hơn và đau hơn, người bệnh có thể dùng thuốc để cắt đứt cơn đau. Dưới đây là một số những loại thuốc thường được bác sĩ chỉ định cho bệnh nhân gặp các vấn đề về đau khớp:
- Thuốc chống viêm: Những loại thuốc này có tác dụng giảm đau, chống viêm và sưng ở vùng khớp ngón tay. Những loại thuốc phổ biến gồm có Acetaminophen, Ibuprofen,....
- Thuốc bôi: Trong trường hợp khớp sưng đau, tấy đỏ, bạn có thể sử dụng các loại thuốc bôi như Capsaicin, Diclofenac để bôi trực tiếp lên vùng tổn thương giúp giảm đau hiệu quả.
- Tiêm Cortisone: Đây là thuốc chống viêm có tác dụng manhj. Tuy nhiên, không nên lạm dụng thuốc bởi có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe.
Về thuốc điều trị đau khớp ngón tay thường cho hiệu quả khá nhanh, cắt đứt cơn đau nhanh chóng. Tuy nhiên, về hiệu quả không mang tính lâu dài, dễ tái phát sau khi ngừng thuốc. Đặc biệt, nếu dùng quá liều có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Do đó, nếu bệnh nhân có nhu cầu uống thuốc, cần thiết được bác sĩ chuyên khoa tư vấn và chỉ định loại thuốc phù hợp.
🔸 Sử dụng thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị viêm khớp ngón tay
Thay vì dùng thuốc có thể gặp tác dụng phụ, người bệnh nên thay thế bằng các loại thực phẩm chức năng có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh. Đây đang là giải pháp được nhiều người lựa chọn và đánh giá cao bởi hiệu quả cao cũng như tính an toàn tuyệt đối.
Khương Thảo Đan Gold là một trong những sản phẩm chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp nổi bật hàng đầu hiện nay. Sản phẩm được bào chế từ thành phần chính là thảo dược tự nhiên, nói KHÔNG với chất giảm đau tân dược và corticoid. Đặc biệt, đơn vị sản xuất và phân phối Khương Thảo Đan CAM KẾT hỗ trợ giảm đau, chống viêm an toàn, PHỤC HỒI SỤN KHỚP HIỆU QUẢ.
Không chỉ những người đau khớp ngón tay, cả những đối tượng bệnh nhân thoái hóa khớp, viêm khớp, tràn dịch, khô khớp, đau lưng, đau vai gáy,... cũng có thể sử dụng Khương Thảo Đan. Kiên trì dùng viên uống này, chỉ sau khoảng 1 tháng là bạn có thể cảm nhận được rõ rệt kết quả, cơn đau nhức ở vùng khớp ngón tay được cải thiện nhiều.
Phòng ngừa đau khớp ngón tay như thế nào?
Đau khớp ngón tay gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt thường ngày cũng như sức khỏe của người mắc. Do đó, mọi người cần nâng cao tính đề phòng bằng cách áp dụng các biện pháp phòng ngừa bệnh như sau:
- Tập luyện thể dục thể thao đều đặn: Tập các bài tập vừa sức là cách để tăng sức đề kháng, hạn chế tình trạng đau khớp, cứng khớp và hỗ trợ lưu thông máu đến các khớp tốt hơn.
- Hạn chế để tay làm việc quá sức: Khi tay phải hoạt động quá nhiều có thể khiến cho các khớp bị tê, mỏi. Vì vậy, để phòng ngừa đau khớp, bạn cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý cho đôi bàn tay.
- Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh: Thực đơn ăn uống nên đa dạng những thực phẩm giàu canxi, sắt, kẽm,... để tăng cường chức năng của xương khớp. Đồng thời, tránh ăn những món ăn nhiều mỡ, cay nóng, chứa chất kích thích,...
👉 Có thể bạn quan tâm:
Bài viết liên quan